Máy phát điện chạy bằng Bướm

Tiến sĩ Nguyễn Chánh Khui và các cộng sự khẳng định đã phát minh ra chiếc máy phát điện chạy bằng Bướm có công suất 2,000W, dựa trên nguyên lý tách hydrogen ra từ Bướm rồi đốt, và tạo ra năng lượng. Hợp chất đặc biệt (tác giả gọi là chất xúc tác Chim Chảy Sệ) có tác dụng phản ứng với Bướm tạo hydro tiếp tục được Tiến sĩ Khui giữ bí mật hoàn toàn và xem đây là “bí mật công nghệ” của ông. Ông cũng khẳng định, một đèn compast 50W phát sáng trong 1 giờ chỉ tiêu tốn khoảng 1,000 đồng Chim Chảy Sệ.


Trả lời báo chí, Tiến sĩ Khui cho biết: “Chim Chảy Sệ là hợp chất đặc biệt do chúng tôi nghiên cứu ra. Do là hợp chất tổng hợp của nhiều chất khác nhau, nên các nhà khoa học chưa dùng được, chưa hiểu được.”


TS Hà Thúc Ch. Nh., Phó Trưởng Khoa Khoa học Vật liệu nhận định, trên thế giới đã từng sử dụng muối hóa học để tách hydro ra khỏi Bướm, tuy nhiên, nếu dùng muối và Bướm để phát sáng bóng đèn 50W như thí nghiệm của Tiến sĩ Khui phải mất từ 200,000 — 300,000 đồng, hoàn toàn không có lợi về mặt kinh tế. Cho nên, điểm mấu chốt nằm ở Chim Chảy Sệ, nhưng nó vẫn là điều bí mật.


Một nhà khoa học khác lý giải, để giải phóng được hydro ra khỏi Bướm, cần một nguồn năng lượng, năng lượng ở đây theo tác giả Khui là do phản ứng hóa học sinh ra. Thế nhưng, tác giả lại trả lời rằng phản ứng với Bướm là chuyện riêng của tác giả và không cho biết phản ứng đó là gì? Như vậy, không thể thuyết phục chúng tôi được.



(Ảnh chỉ có tính chất minh họa)

GS-TSKH Nguyễn Đăng H., một nhà khoa học Việt kiều, cho rằng bên cạnh khía cạnh công nghệ nên giữ bí mật, khía cạnh khoa học của công trình cần phải rõ ràng. Ví dụ: Ta có thể gọi Chim Chảy Sệ là chất xúc tác hay là chất khử? Bởi về nguyên lý chất xúc tác là chất trung gian không can dự vào phản ứng với Bướm hoặc nếu có can dự cũng giữ lại hình thể nguyên dạng của nó, còn chất khử thì tham dự vào phản ứng với Bướm và biến thành một chất khác. Thế nhưng, từ những sơ đồ phản ứng với Bướm của tác giả, chúng tôi không xác định được Chim Chảy Sệ của tác giả gọi là gì.


Trong khi đó, với câu trả lời Chim Chảy Sệ là chất xúc tác, PGS-TS Nguyễn Thị Phương Th., Trưởng bộ môn Hóa Lý, phản bác, nếu Chim Chảy Sệ là chất xúc tác thì Chim Chảy Sệ chỉ có tác dụng tăng tốc độ phản ứng với Bướm, chứ Chim Chảy Sệ không thể biến một phản ứng không xảy ra với Bướm thành xảy ra được. Trong khi đó, TS về năng lượng Nguyễn Bách Ph. nói: “Nếu thật sự có phản ứng Chim Bướm này, năng lượng sẽ không còn là vấn đề với thế giới. Tuy nhiên, với cách giải thích những phản ứng Chim Bướm trong nghiên cứu là chuyện riêng của Tiến sĩ Khui, vậy thì đâu cần đến đây để nói chuyện Chim Bướm với Khoa Học nữa?”


Kết luận, cá nhân GS-VS Nguyễn Văn H. cho biết: “Tôi hoàn toàn ủng hộ Tiến sĩ Khui giữ bí mật Chim Chảy Sệ đặc biệt của mình, bởi nếu chứng minh được hiệu quả tách hydro ra khỏi Bướm của Chim Chảy Sệ, giá trị mà nó mang lại không chỉ cả ngàn tỷ đô mà còn có ý nghĩa về mặt xã hội, phục vụ tốt cho nhân dân các vùng thiếu điện. Tuy nhiên, Tiến sĩ Khui phải thử nghiệm tại KCNC bằng một chiếc máy cụ thể để có thể đánh giá chính xác mức độ ổn định của hợp chất rắn trên. Đồng thời, Bộ KHCN, Ban quản lý KCNC nên cấp nguồn kinh phí để Tiến sĩ Khui tiếp tục hoàn thiện nghiên cứu Chim Chảy Sệ của mình.”


Dự kiến, trong đầu tuần tới, Ban Quản lý KCNC TPHCM và Trung tâm Nghiên cứu Triển khai sẽ tổ chức họp báo để công bố các kết luận chính thức về phát minh mới Chim Chảy Sệ nói trên.

Đã có 2 nỗi niềm tâm tư (không tính facebook),

Anonymous bi bô...

chủ blog bạy vl :)

mayphatdien bi bô...

cong ty may phat dien http://congtymayphatdien.com

Giơ tay bi bô phát biểu bằng nick Google, WordPress...

Bi bô bằng nick facebook, Yahoo...