Trung quốc - con phò béo phì, hai chân teo tóp

Ngày hôm nay, trung quốc trước mắt nhiều nước trên thế giới có dáng vẻ của một con đàn bà béo phì, với hai chân teo tóp, ít học, lăng loàn, chăm chỉ bơm mông bơm vú...


Trực quan, thì đúng là trung quốc có bộ dạng cường quốc như thế, mặc dù dân số nhung nhúc như giòi làm cho quốc gia có ngoại diện phát triển nhanh này có những vấn đề nội bộ vô cùng to lớn và nặng nề với đám người nghèo khó chiếm gần hết dân số sống chui rúc khắp nơi.


Trên mọi tuyến đường biên, trung quốc đều không có bạn bè.


Miến Điện, Thái Lan, Mã Lai, và Việt Nam, — ngay cả đánh giá theo cách thiện ý nhất, cũng chỉ có thể coi là không phải kẻ thù.


Còn bạn bè thì chắc chắn không phải!


Chỉ cần thiến hết đường biển, là thừa đủ để biến trung quốc thành một con béo yếu ớt rất buồn cười, bị cô lập hoàn toàn, tách hẳn khỏi thế giới, ngoại trừ Nga. Mông Cổ — trong trường học vẫn mê say học bằng tiếng Nga — thì tóm lại không cần tính đến.


Chính quyền trung quốc đương nhiên nhận thức rõ ràng, rất sợ, và rất cay cú trước một mối đe dọa như vậy cho nên đã cố gắng xây dựng lực lượng hải quân mặc dù không hiện đại lắm, nhưng, một lần nữa, theo đúng truyền thống dân tộc, đông nhung nhúc như giòi.


Ngay cả một chiếc tàu sân bay cổ kính bị ma-phi-a Liên Xô lừa bán cho dưới thời "tư bản casino" cũng được trung quốc đưa vào hạm đội. Và trong 5-6 năm tới đám người mắt híp và 01 mí này đang dự tính xây dựng cho được tàu nguyên tử hàng không mẫu hạm.


Hiện tại, hải quân trung quốc có:


(1) 13 tàu ngầm nguyên tử

(2) 72 tàu ngầm đi-ê-den

(3) 27 tàu khu trục

(4) 49 chiến hạm có trang bị tên lửa điều khiển

(5) 89 tàu tuần tiễu có gắn tên lửa

(6) 89 tàu đổ bộ

(7) Khoảng 200 tàu dò mìn


Loại "nặng" (như tuần dương hạm) thì trung quốc không có. Nhưng với những gì đang có, nói chung cũng có thể coi là đủ để phá vỡ sự phong tỏa (nếu có) của các nước lân cận.


Nhưng vấn đề vẫn có và không phải là duy nhất.


Các nhà phân tích dự báo là trung quốc sau 20 hay thậm chí 15 năm nữa sẽ lãnh đạo thế giới. Cũng tương tự như giai đoạn cuối những năm 1970 họ đã nói về Liên Xô, người sắp sửa nhấn chìm một nửa thế giới, và sau Liên Xô là Mỹ.


Nhưng không giống với Liên Xô, Trung Quốc hoàn toàn không có đồng minh. Quốc gia này chỉ có thể mua cho mình "những người bạn tạm thời."


Trung quốc không nằm trong bất kỳ hệ thống nào của thế giới: không phải thế giới phương Tây, không phải Hồi Giáo, ngay cả một kiểu mô hình thuộc địa (dạng như Sinh-ga-po hay Nam Triều) cũng không. Bắc Triều cũng chỉ có thể coi là một đồng minh có điều kiện. Pa-kít-xtăng, vệ tinh trung thành của Hoa Kỳ và nói chung không là gì với trung quốc cả.


Biên giới của trung quốc là một cơn đau đầu kinh niên.


Trên khắp chu vi của nó là những quốc gia mà với họ chỉ một từ "trung quốc" thôi cũng đã đủ bao hàm mọi khái niệm tởm lợm và buồn nôn nhất "ăn cắp, ăn cướp, thằng hàng xóm mất dạy, cái mụn ở đít..." — Để hiểu rõ hơn, chỉ cần hình dung là biên giới của Nga bây giờ không phải là U-cờ-rai-na yếu đuối khép đùi hay Phần Lan hiền hòa chảy sệ, mà là một Iran lực lưỡng, đói khát và hung tợn.


Không cần Trân Châu Cảng, không cần Hi-rô-si-ma, không cần đánh nhau giỏi như Việt Nam... — chỉ cần các nước láng giềng đốt lửa lên, là trung quốc sẽ thơm phức như một con voi ma mút bị quay giòn bì.


Trung quốc còn có Trét-xnhi-a riêng của mình. Nhưng không phải nhỏ và yếu, như ở Nga, mà từ góc độ địa lý chính trị và địa lý kinh tế thì phải đến cả trăm lần có ý nghĩa hơn. Đấy là Khu Tự Trị Tân Cương.


Thoạt nhìn, thì ở đó không có gì nguy hiểm. Hơn chục triệu gì đó người Hồi Giáo, tuyệt đối xa lạ đối với trung quốc vô thần và trung quốc nho giáo. Tuyệt đối nghèo khó và hầu như hoàn toàn mù chữ (như 80% những kẻ áp bức họ — nhà Hán). Nhưng ở Tân Cương có dầu. Và dầu là một trong những chỗ dễ bị ăn đòn nhất. Gần đây trung quốc đã phải bước qua vạch đỏ về tâm lý và kinh tế — nhập khẩu dầu vượt quá 50% tổng mức tiêu thụ trong nước (chính xác, nhập khẩu chiếm 55%). Lại nữa, trong 45% còn lại thì một phần đáng kể là dao động ở Tân Cương.


Nga giúp trung quốc giải quyết vấn đề đòi hỏi năng lượng. Và việc này trong nhiều năm đã tiền định quyền lợi vật chất của trung quốc trong một mối quan hệ tốt với người hàng xóm phương bắc, — theo đúng định nghĩa là một người hàng xóm không hung dữ và không có dù là mong muốn cãi nhau nhỏ nhất, chưa nói đánh nhau với trung quốc hay là có tham vọng với lãnh thổ của trung quốc. Trong khi đó với các nước láng giềng khác, trong đó có Việt Nam, trung quốc luôn gây ra các vấn đề tranh chấp, như bây giờ là tranh chấp lãnh hải.


Khu vực Tân Cương là một trong những "cánh đồng dầu" lớn của Trung Quốc. Trữ lượng dầu của khu vực tự trị này là 21 tỷ tấn (30% trữ lượng cả trung quốc), khí đốt — 1,1 nghìn tỷ thước khối (34% trữ lượng cả nước). Mỗi năm ở Tân Cương sản xuất ra khoảng 30 triệu tấn dầu và 22 tỷ thước khối khí đốt.


Không khó tưởng tượng chuyện gì sẽ xảy ra với trung quốc nếu bị mất trữ lượng này, như là kết quả của một "cuộc nổi dậy màu da cam", hay một cuộc chiến khủng bố kéo dài.


Hệ thống ống dẫn khí đốt từ Tuốc-mê-nít-xtăng chạy qua Tân Cương. Hiện tại người ta bơm qua đó 10 tỉ thước khối khí đốt mỗi năm, nhưng sau 5 năm, công suất của nó sẽ tăng lên tới 30-40 tỷ khối, và chỗ đó — đã là một phần ba mức tiêu thụ khí đốt của cả nước trung quốc (khoảng 90 tỷ thước khối mỗi năm).


Trung Quốc hiện mỗi năm khai thác trên lãnh thổ của mình 185 triệu tấn dầu, còn khoảng 190 triệu tấn thì phải nhập khẩu. Về lượng thực phẩm phải nhập khẩu, trung quốc đã trở thành quốc gia đứng thứ 4 trên thế giới, hơn thế — tốc độ mua của đất nước mua thực phẩm này đang liên tục tăng theo từng năm, — vì người trung quốc đẻ khỏe quá, nhung nhúc như giòi. Ví dụ, tới năm 2015 trung quốc, theo dự kiến, sẽ phải mua của Mĩ đến 25 triệu tấn ngô mỗi năm; hiện trung quốc đang phải mua 4-5 triệu tấn đậu tương, và sau 5 năm nữa con số này sẽ tăng lên 12-15 triệu tấn. Tổng cộng, trung quốc hiện đang phải mua 20% thực phẩm ở nước ngoài, và năm 2015 con số này sẽ tăng lên 30%.


Trung quốc còn bị phụ thuộc vào việc nhập khẩu nhiều nguyên vật liệu khác — quặng sắt, kim loại màu, gỗ, phân bón, v.v... Chỉ cần việc cung cấp nguyên liệu cho trung quốc bị mất ổn định, quốc gia béo phì này chỉ có thể tồn tại trong vài tháng — cho đến khi kết thúc các cuộc bạo loạn thực phẩm của đám dân chúng ít học, nghèo khó, và nhung nhúc như giòi, guồng máy công nghiệp dừng lại và bóng tối theo đúng nghĩa đen của từ này do thiếu năng lượng, bao trùm.


Tình hình còn phức tạp hơn nữa bởi thực tế là hệ thống thông thương của Trung Quốc rất dễ bị ăn đòn — nó hầu như chỉ đi thành một dải nhỏ hẹp có một tí trên các vùng biển Đông Nam Á:


— Dầu từ Trung Đông: qua các eo biển hẹp của Mo-lúc-ca

— Thực phẩm và quặng sắt: qua các quần đảo In-đô-nê-xi-a.


Hải quân Mĩ, ví dụ, hiện vẫn mạnh gấp cả chục (nếu không muốn nói cả trăm) lần so với các hạm đội Trung Quốc, có thể dễ dàng chặt đứt những động mạch thông thương, và bằng cách đó dễ dàng làm cho trung quốc phải tự úp mặt vào mông.


Nhưng ngay cả không có sự can thiệp quân sự trực tiếp của các nước lớn khác thì trong số các nước láng giềng của trung quốc cũng vẫn không phải là không có ai có thể là mối nguy cho đất nước béo và ngu và có đôi chân tong teo lẩy bẩy này.


Hãy cùng xem xét những nguy cơ tiềm năng của trung quốc.


Việt Nam cam đoan chỉ sử dụng tàu ngầm mua của Nga dự án 877 "Cá Thờn Bơn" vào mục đích quốc phòng. Những tuyên bố có liên quan đã được Bộ Trưởng Quốc Phòng Việt Nam, tướng Phùng Quang Thanh, đưa ra tại hội nghị "Đối thoại Shangri-La" ở Sinh-ga-po về các vấn đề an ninh trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.

Cá Thờn Bơn

"Chính sách của Việt Nam hoàn toàn hướng tới việc bảo đảm khả năng phòng thủ. Chúng tôi sẽ không bao giờ xâm phạm vào chủ quyền của các nước khác. Nhưng chúng tôi phải ngăn chặn bất kỳ ai tìm cách xâm phạm chủ quyền của Việt Nam." Tướng Phùng Quang Thanh nói - (Theo Reuters).

Việt Nam là một trong các bên tranh chấp ở quần đảo Trường Sa - quần đảo và khoảng 100 hòn đảo ở Biển Đông. Khu vực này liên quan đến Việt Nam, Mã Lai, trung quốc, Đài Loan, Phi-líp-pin, và Bờ-ru-nây. Tuần trước, trong khu vực Biển Đông, tàu Trung Quốc đã hai lần lỏn vào cắt dây cáp của các tàu thăm dò dầu khí của Việt Nam, còn bộ ngoại giao trung quốc thì lại tự rạch mặt ăn vạ là chính Việt Nam đã ăn hiếp trung quốc chúng tôi.

Năm 2009, Việt Nam đã ký một thỏa thuận với Nga để mua sáu tàu ngầm dự án 877 "Cá Thờn Bơn" với giá 3,2 tỷ đô-la. Những con tàu này được trang bị động cơ điện-điêden. Tàu loại này được trang bị sáu ống phóng ngư lôi cỡ nòng 533mm và có thể mang tới 18 ngư lôi hoặc 24 quả thủy lôi. Dòng tàu "Cá Thờn Bơn" cũng được trang bị hệ thống giảm tiếng ồn tối tân.

Bu-rờ-ma


Người hàng xóm phương nam của Trung Quốc kể từ cuối năm 1940 đã không hề biết đến sự ổn định. Một phần ba dân số nước này là các dân tộc thiểu số, thiện chiến nhất trong số đó được cho là người Ka-ren. Ở phần phía đông Bu-rờ-ma, họ đã lập ra nhà nước không được công nhận của họ. Còn có hai nhà nước khác không được công nhận — ở phía bắc nước này, gần biên giới Trung Quốc — do các bộ tộc San và Ka-chin lập nên. Hiện tại chính quyền trung ương Bu-rờ-ma và ba nhà nước không được công nhận trên lãnh thổ đang cùng duy trì một mối quan hệ trung lập. Nhưng không có lý do để nghi ngờ việc, với một chủ ý và kỹ năng "chọc ngoáy" từ nước ngoài, cuộc chiến tranh ở Bu-rờ-ma có thể nổ ra bất cứ lúc nào. Tình hình này còn trầm trọng thêm bởi thực tế là trên lãnh thổ nước trung quốc láng giềng có vài triệu đại diện của các bộ lạc, những người đã lập nhà nước riêng của họ ở Bu-rờ-ma. Và không thể loại trừ khả năng xung đột vũ trang có thể tràn qua cả các khu rừng của trung quốc.


Thái Lan


Trên đất nước này có một nút thắt căng thẳng lớn — phần phía nam của nó, tỉnh Pa-ta-nhi. Đấy là nơi sinh sống của người Hồi Giáo. Chiến tranh du kích ở khu vực này hầu như chỉ mới kết thúc vào những năm 70. Những hành động đàn áp cuối cùng của chính phủ đã diễn ra tại Pa-ta-nhi vào giữa những năm 80. Tuy nhiên, vào năm 2004, ở tỉnh này đã lập ra một lực lượng du kích mới rất hùng mạnh — "Phong trào Hồi Giáo Mujahideen tỉnh Pa-ta-nhi". Đáng chú ý là tỉnh này nằm ở lối vào eo biển Mo-lúc-ca — có 70% lượng nhập khẩu của trung quốc phải đi qua đó.


In-đô-nê-xi-a


Các nhà phân tích chính trị gọi đất nước này là có "cấu trúc nhân tạo". Đất nước này có 17.000 hòn đảo, hàng chục bộ lạc, nhưng quyền lực chỉ tập trung trong tay thị tộc Gia-va.


Khu vực nhiều mâu thuẫn nhất được cho là tỉnh A-tre. Từ cuối những năm 70 ở đây đã có một nhóm du kích cấp tiến "Phong trào vì A-tre tự do" hoạt động. Khẩu hiệu chính của họ tương tự như khẩu hiệu ly khai của nhiều quốc gia sở hữu nguyên liệu nhiên liệu khác: "Lợi nhuận từ dầu và khí đốt của chúng tôi Trung Ương chỉ để lại cho chúng tôi 5%. Chúng tôi muốn đảo ngược tỷ lệ: 95% cho tỉnh chúng tôi, 5% cho Trung Ương". Trong hai thập kỷ cuộc nội chiến ở đây đã làm chết 15 nghìn người. Cuối cùng, vào năm 2006, chính phủ trung ương đã phải nhượng bộ — bây giờ 70% lợi nhuận dầu và khí đốt thuộc về A-tre, "Phong trào" được hợp pháp hóa (và ngay lập tức giành thắng lợi trong cuộc bầu cử địa phương). Mặc dầu vậy, bộ phận du kích cốt cán vẫn tiếp tục yêu cầu 95% lợi nhuận, thậm chí đòi độc lập.


Khu vực có vấn đề thứ hai ở In-đô-nê-xi-a — Tây Pa-pu-a (đường thông thương cung cấp quặng và thực phẩm từ Úc tới trung quốc đi qua vùng biển của đảo này). Ở đây cũng có một cuộc đấu tranh du kích vì lợi nhuận nguyên liệu nhiên liệu — ở tỉnh này có những mỏ vàng lớn nhất, và "trung tâm liên bang" đã lấy cho mình cùng một tỷ lệ 95% lợi nhuận từ khai thác vàng. Vào năm 2006, chính phủ cũng đưa ra một quyền tự trị rộng rãi ở Tây Pa-pu-a, nhưng các du kích địa phương không muốn chỉ dừng lại ở đó và vẫn đòi hỏi được độc lập.


Trước đây, một tỉnh cũ của In-đô-nê-xi-a là Đông Ti-mo đã giành được độc lập. Và không loại trừ là với các kỹ năng can thiệp từ bên ngoài, một "cuộc cách mạng màu cam" tại In-đô-nê-xi-a có thể dẫn tới một cuộc diễu hành của một tập thể các quốc gia có chủ quyền — khả năng ở đây có thể thành lập đến 15-20 quốc gia mới, và các cuộc đánh nhau ly khai sẽ làm tê liệt hoạt động thông thương trong khu vực.


Mã Lai


Từ những năm 50 ở nước này đã có một cuộc xung đột âm ỉ giữa chính phủ trung ương và du kích Mác-xít. Từ năm 1980 xuất hiện thêm một lực lượng chống đối chế độ mới là người Hồi Giáo. Cũng ở nước này còn có những căng thẳng sắc tộc nghiêm trọng giữa người Mã Lai và người gốc Hoa — những người, nói riêng, nắm giữ 75% mọi hoạt động kinh doanh tư nhân trong nước, với số lượng chiếm 23% dân số.


Phi-líp-pin


Đã nhiều thập kỷ ở tỉnh Min-đa-nao ở miền nam nước này vẫn tiếp tục diễn ra cuộc chiến tranh du kích giữa những người Hồi Giáo và chính phủ trung ương. Cuộc đánh nhau này đã làm chết hàng chục ngàn người. Các nhà chức trách Phi-líp-pin tin rằng quân du kích (12-15 nghìn chiến binh) được Ả-rập Xê-út hỗ trợ tài chính.


Ngoài ra trên lãnh thổ đảo này còn có các tổ chức "lề trái" đang hoạt động — Đảng Cộng sản Mao Phi-líp-pin và Đảng Lao động Cách mạng Tờ-rốt-xkít Min-đa-nao, có lực lượng dân quân riêng của mình. Hơn nữa, các đảng Mao và đảng Tờ-rốt-xkít trong những năm cuối đã đẩy hoạt động du kích của mình sang vùng lãnh thổ phía bắc, nơi cư trú của những người Công Giáo.


Thay vì tập trung xây dựng và bảo vệ đất nước, thì người Việt Nam hiện nay đang bỏ phí quá nhiều thời gian và tâm sức của dân tộc mình vào việc tranh luận những vấn đề cùng cực ngu xuẩn do những bộ não tột cùng thoái hóa trong nền trí tuệ Việt Nam nghĩ ra, như:

(1) Có nên chiếu bộ phim "Đường tới thành Thăng Long" hay không?
(2) Có nên bỏ 70.000 tỷ để viết lại sách giáo khoa hay không?
(3) Có nên sống cao thượng hay không?

Ví dụ như vấn đề số (1).

Bộ phim này là phim về một giai đoạn lịch sử oai hùng của Dân Tộc Việt Nam, nhưng một hãng phim của Việt Nam (hy vọng là vì họ quá ngu chứ không phải vì họ là hán gian) đã đi thuê trung quốc - kẻ thù truyền kiếp và kẻ thù trực tiếp trong giai đoạn lịch sử đó - làm.

Không cần phải được giải Fields toán, không cần phải duyệt, thậm chí không cần phải để ý đến nội dung, chỉ cần là một người Việt Nam, là có thể khẳng định lập tức:


PHIM ĐẤY KHÔNG ĐƯỢC CHIẾU!



AI LÀ NGƯỜI VIỆT NAM THÌ PHẢI CÓ TRÁCH NHIỆM TẨY CHAY PHIM ĐẤY!



Cũng như một người Nga bình thường sẽ không chấp nhận được một bộ phim Chiến Tranh Vệ Quốc Vĩ Đại lại do người Nga đi thuê người Đức làm.

Hay, thậm chí, đến một người như người Thái Lan cũng không thể chấp nhận được một bộ phim "Đường đến vô địch bóng đá Seagames" lại do người Thái Lan đi thuê người Việt Nam làm.

Trong tâm tư, các thị tộc cầm quyền ở Vịnh Ba Tư vẫn tiếp tục mơ ước đến sự trở về "thành một bãi to" của In-đô-nê-xi-a, Mã Lai, Bờ-ru-nây, Sinh-ga-po, Nam Phi-líp-pin, Thái Lan và Bu-rờ-ma trong một "Vương quốc Hồi Giáo Á Châu Mới" ("Vương quốc Hồi Giáo Cũ" lẽ ra đã bao gồm các lãnh thổ Bắc Phi, Vịnh Ba Tư, và Trung Á). Kết quả là trung quốc sẽ bị kẹp giữa hai đùi là hai Vương quốc Hồi Giáo — từ phía tây và phía đông nam.


Và vâng, phương tây vẫn cần trung quốc như một công xưởng lắp ráp chi phí rẻ mạt. Cho dù hôm nay sự rẻ mạt này cũng đã không còn đáp ứng được đòi hỏi của các "ông chủ nước ngoài" — tiền lương công nhân khoảng 150 đô-la một tháng đối với họ vẫn còn có vẻ quá đắt. Chưa kể là ở nước Việt Nam láng giềng (nhân thể, được hoan nghênh nhiều hơn đối với phương tây — vừa là một thuộc địa cũ của Pháp, vừa là một đất nước với 20% phần trăm dân số Công Giáo), cho cùng một công việc hầu như vô kỹ năng như nhau, họ chỉ phải trả 30-50 đô-la một tháng. Rồi Băng-la-đét — công xưởng may mặc của thế giới (60% quần bò trên hành tinh được may ở đây) — nơi 20 đô-la đã được coi là một mức lương tốt. Và cuối cùng, Ấn Độ — một đồng minh lâu năm của phương tây, đã được người Anh huấn luyện đến mức giống như những con chó dịch vụ.


Ném trung quốc ra khỏi bong tàu lịch sử thế giới là hoàn toàn khả thi. Và phương tây rất hiểu điều đó. Những người khác đều rất hiểu điều đó. Khi đó Trung Quốc sẽ không còn lựa chọn nào khác, ngoài việc phải ngã vào vòng tay sực nức mùi vốt-ka của khách làng chơi Nga.


"Nga và Trung Quốc mãi mãi là anh em!" — Mỹ là người ít mong muốn điều đó nhất.


Vì như vậy thì mối nguy hiểm thực sự của sự liên kết Châu Âu công nghệ cao, trung quốc người đông như giòi với lao động vẫn còn rẻ mạt, và dự trữ nguyên liệu nhiên liệu kinh khủng của Nga (40% trữ lượng nguyên liệu nhiên liệu của thế giới trên lãnh thổ mình và 20% trên các lãnh thổ láng giềng mà họ kiểm soát được), sẽ lớn đến hết tầm vóc của nó.


Chỉ cần nối liền Trung Quốc và Nga với Châu Âu bằng mạng lưới đường sắt cao tốc, thì vai trò sen đầm quốc tế của Mỹ sẽ phải mãi mãi đi vào quên lãng, và nhanh chóng chuyển thành một vai trò hoàn toàn hợp lý của một cường quốc địa phương trên một lục địa xa xôi. Chính vì vậy nên vẫn chưa có cuộc phong tỏa đường biển nào sẽ đe dọa Trung Quốc.


Nhưng Trung Quốc thì đương nhiên vẫn sẽ tiếp tục mất ăn mất ngủ.

Đã có 3 nỗi niềm tâm tư (không tính facebook),

Huyền Thương bi bô...

Không thể không hỏi chút: Sự rành rọt và hùng hồn này chẳng hay đã được tu nghiệp ở đâu? :*

Đim-ma bi bô...

Nguyên admin Thăng Long đấy, tỷ tỷ.

Ps: Thái Lan mà thuê y làm phim "Đường đến vô địch bóng đá Sea Games", chắc từ thằng nhân viên mát-xa cho đến chủ tịch liên đoàn đều đua nhau bán độ hết! ^_o

Unknown bi bô...

^_^

@Đim-ma: Anh mà làm á, đại khái phải kiểu Ki-a-ti-sắc đang khởi động để chuẩn bị thay vào sân, thì tự nhiên buồn ị quá, bèn vào toilet, vội quá nên chẳng may trượt chân, đập mẹ đầu vào bồn cầu, văng ra, thì răng lại ngập mẹ vào kít; nhưng đã đến lúc phải vào sân, vì màu cờ sắc áo, nên chỉ kịp súc miệng qua loa, rồi băng mình vào thi đấu; vừa vào phát, bèn ghi ngay bàn thắng quyết định. Hết trận đấu, hậu vệ Việt Nam ngậm ngùi thổ lộ với báo chí: "Em vừa băng vào cản thì thấy áo nó dính đầy kít, nên giật mình, hơi bị rúm người lại, thế là chậm mất một nhịp. Thì... các anh các chị bảo, cái đấy nó là phản ứng bản năng của cơ thể, đã được tập bao giờ đâu, ai mà lường được là lại có thể có một tình huống như vậy chứ?.."

PS:

Phim như thế, đến ngu như thằng Thái Lan chắc cũng không đến nỗi tự mang ra mà chiếu.

Nhưng ai cần nó phải chiếu?

Chỉ cần nó phải duyệt lên duyệt xuống, đưa lên báo chí, rồi lãnh đạo văn hóa, lãnh đạo truyền hình, giáo sư sử học, nghệ sĩ, trí thức... nhà nó phải tranh cãi nhau ỏm tỏi, rồi năm lần bảy lượt phải quyết định lên quyết định xuống xem có nên chiếu vào dịp đại lễ, có nên chiếu ở rạp, có nên đưa lên truyền hình, có nên lên sóng giờ vàng phim truyện hay không..?

Chỉ cần thế là thành công lớn rồi!


PS/Ps:

Dme... tự rước nó vào nhà, cầm trym cho nó đái, cởi quần hộ nó, quạt hầu cho nó ị một bãi tướng ra nhà mình, xong rồi cả nhà lại xúm vào bới ra tự hít hít ngửi ngửi với nhau.

Ôi cái nước Việt tôi, đến cái đận này, sao mà lại ngu xuẩn đến nhục mặt, để cho thằng tàu nó dắt mũi như chó thế hả giời?!

Giơ tay bi bô phát biểu bằng nick Google, WordPress...

Bi bô bằng nick facebook, Yahoo...